Số người online:
1 Tổng lượt truy cập:
10215
|
Hỗ trợ bán buôn - 091.3087288
|
|
Hỗ trợ kinh doanh - 024.3557.4374 096.4.047 288
|
| |
|
“Bỏ quên” lao động tại doanh nghiệp nhỏ
Tuần lễ An toàn vệ sinh lao động lần thứ 15 với chủ đề: "Tăng cường văn hóa an toàn lao động (ATLĐ) và các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp, cháy nổ tại nơi làm việc" đã chính thức được khởi động. Các panô, áp phích, khẩu hiệu tràn ngập khắp nơi. Thế nhưng với không ít người lao động (NLĐ) ở những doanh nghiệp nhỏ thì "văn hóa" ATLĐ vẫn là một khái niệm rất mơ hồ.
Làm "cho có"
Để tuần lễ thực sự đi vào đời sống, góp phần thay đổi nhận thức của NLĐ về TNLĐ, Bộ LĐ-TB&XH đề nghị các...
|
|
|
Điều kiện và thời gian thử việc quy định trong văn bản pháp luật
Tôi mới tốt nghiệp đại học, khi nộp hồ sơ xin việc, cơ quan nào cũng yêu cầu có thời gian thử việc ít nhất 2 tháng. Xin hỏi, điều kiện và thời gian thử việc có được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật không, hay do người sử dụng lao động tự đặt ra?
Hoàng Thị Kim (Phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm)
Trả lời:
Tại Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định cụ thể về thử việc và thời gian thử việc theo các Điều 26 và Điều 27 như sau:
Điều 26. Thử việc
1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể...
|
|
|
Công đoàn vẫn bị “bó tay” với công tác bảo đảm an toàn cho người lao động
Thông tin từ LĐLĐ TP Hà Nội, năm 2012, Hà Nội là một trong những địa phương có số tai nạn lao động (TNLĐ) lớn nhất cả nước, với 152 vụ, làm chết 37 người, bị thương hàng chục người.
Riêng từ đầu năm 2013 đến nay, trên địa bàn thành phố đã xảy ra 7 vụ, làm 7 người chết, 2 người bị thương nặng. Song, đáng nói là, con số này được đánh giá thấp hơn nhiều so với tình hình thực tế, bởi số cơ sở lao động thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) chỉ chiếm...
|
|
|
“Điểm tựa” về pháp luật của người lao động Thủ đô
Trực thuộc Liên đoàn Lao động TP Hà Nội, Trung tâm tư vấn pháp luật Công đoàn Hà Nội (TTTVPLCĐ) hoạt động nhằm bảo đảm và hỗ trợ miễn phí các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn, người lao động, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của đoàn viên công đoàn, người lao động và các đối tượng khác.
Trong những năm gần đây, tác động của suy thoái kinh tế đã ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp thu hẹp sản xuất hoặc ngừng hoạt động khiến người lao động (NLĐ)...
|
|
|
Đừng xem nhẹ mạng người!
Là địa phương đang có mật độ xây dựng cao nhất cả nước, người lao động làm việc trên các công trình xây dựng nhà ở, văn phòng cao tầng tại TP Hồ Chí Minh luôn phải đối mặt với hiểm nguy, tai nạn rình rập. Tính mạng của họ xem ra vẫn còn bị coi nhẹ.
Xem nhẹ sự an toàn
Mới đây, vụ sập giàn giáo tại công trình xây dựng tòa nhà văn phòng cao 17 tầng Mapletree Business Centre tại Quận 7 làm 3 người chết và 5 người bị thương đã khiến dư luận hết sức bàng hoàng. Sau sự cố, lãnh đạo Bộ Xây dựng, UBND...
|
|
|
An toàn vệ sinh lao động thiếu quyết tâm
"An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn", "An toàn để sản xuất, không có an toàn thì không sản xuất", "Muốn có hiệu quả sản xuất, phải thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động (BHLĐ), an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) và phòng chống cháy nổ (PCCN)"...
Đó là những khẩu hiệu thường thấy tại các công trình, nhà máy, xí nghiệp và các cơ quan, đơn vị. Tuy nhiên, để hiện thực hóa các khẩu hiệu trên là vấn đề hết sức nan giải. 9 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) xảy ra trên địa bàn thành phố làm chết 9 người chỉ trong...
|
|
|
bài học về quy trình bảo hộ đối với nhân viên y tế
Như Báo Hànộimới đã đưa tin, kết quả kiểm tra mới nhất cho thấy 18 y, bác sĩ của Bệnh viện (BV) Phụ sản Hà Nội âm tính với HIV. Chiều 9-7, đại diện Bộ Y tế, Sở Y tế Hà Nội đã đến BV để biểu dương tinh thần kịp thời cứu chữa người bệnh của tập thể y, bác sĩ nơi đây. Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), sự việc này là một bài học để các cơ sở y tế thực hiện đúng quy trình bảo hộ đối với nhân viên y tế.
Từ ca phẫu thuật đặc...
|
|
|
"Đầu độc" và tự "đầu độc"
1. Ngày 20-10, Đoàn kiểm tra liên ngành huyện Bình Chánh (TP Hồ Chí Minh) đã bắt quả tang cơ sở chế biến ruốc không có giấy phép nằm sâu trong đường Sư đoàn 9 (xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh. Tại đây, đoàn kiểm tra ghi nhận cơ sở sản xuất thực phẩm trong điều kiện hết sức mất vệ sinh: Ruốc được đổ ngay trên nền đất, ruồi nhặng bu đầy, bốc mùi hôi thối...
Ngoài ra, công nhân không có bảo hộ lao động, dụng cụ dơ bẩn... Toàn bộ tang vật gồm gần 750kg ruốc và 12kg đường hóa học do Trung Quốc sản xuất, không...
|
|
|
Long đong phận "Bới rác mưu sinh"
LTS: Mặc dù đã được trang bị bảo hộ lao động, được hưởng một số ưu đãi, phụ cấp… nhưng công nhân vệ sinh môi trường thuộc doanh nghiệp nhà nước (hoạt động công ích) vẫn e dè khi tiếp xúc nguồn rác thải sinh hoạt. Trong khi đó, nhiều năm nay, hàng trăm phận người vẫn nhọc nhằn mưu sinh trên những bãi rác khổng lồ mà không có đồ bảo hộ, không chế độ, chính sách đãi ngộ… Rất đơn giản, với họ, rác là... nguồn sống.
Bài 1: Bới rác mưu sinh
TP Hồ Chí Minh hiện có hàng trăm trẻ mưu sinh bằng bới rác. Không chỉ nuôi...
|
|
|
An toàn vệ sinh lao động còn tồn tại nhiều bất cập
Theo thống kê của Bộ LĐ-TB&XH, trong giai đoạn 2001-2012, bình quân hằng năm xảy ra 6.000 vụ tai nạn lao động (TNLĐ), làm hơn 6.000 người bị nạn, trong đó có khoảng 500 vụ khiến gần 600 người chết.
Đây là con số báo động bởi tình hình TNLĐ, bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng. Và đáng nói là sau 18 năm thực hiện pháp luật về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) kết quả không khả quan do chế tài, cơ chế và nhiều vấn đề đáng bàn khác còn bất cập.
Người lao động cần được trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động...
|
|
|
|
|