Sản phẩm theo nghành
Thống kê truy cập
Số người online: 1
Tổng lượt truy cập: 10558
Hỗ trợ bán buôn - 091.3087288
Hỗ trợ kinh doanh - 024.3557.4374 096.4.047 288
THÔNG TƯ Quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm trong công tác đăng kiểm
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
Số: 42/2012/TT-BGTVT
 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2012                          
 

THÔNG TƯ

Quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm trong công tác đăng kim

_______________________

 

Căn cứ Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008;

Căn cứ Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010;

Căn cứ Nghị định s 34/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng 5 năm 201của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức;

Căn cứ Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức;

Căn cứ Nghị định s 41/CP ngày 06 thán7 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất và Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ bổ sung một số điều của Nghị định s 41/CP ngày 06 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất;

Căn cứ Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cu tổ chức của Bộ Giao thông vận ti;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học - Công nghệ và Cục trưởng Cục Đăng kim Việt Nam;

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm trong công tác đăng kim,

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm trong công tác đăng kiểm mà không phải hành vi bị xử phạt vphạm hành chính hoặc xử lý hình sự, bao gồm: công tác quản lý, đào tạo cán bộ đăng kiểm và thẩm định thiết kế, kiểm tra, thử nghiệm, đánh giá, kiểm định, chng nhận, lập và cấp phát ấn chỉ, hồ sơ đăng kiểm liên quan đến chất lượng an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trường phương tiện giao thông và phương tiện, thiết bị xếp dỡ, thi công chuyên dùng, công-ten-nơ, nồi hơi và bình chịu áp lực sử dụng trong giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải và phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí biển, an ninh tàu biển.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến công tác đăng kiểm trong phạm vi toàn quốc.

2. Thông tư này không áp dụng đối với cơ quan, tổ chc và cá nhân có liên quan đến công tác đăng kiểm của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiu như sau:

1. Kiểm định bao gồm thẩm định thiết kế, kiểm tra, thử nghiệm, đánh giá, kiểm định, chứng nhận, lập và cấp phát ấn chỉ, hồ sơ đăng kiểm liên quan đến chất lượng an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trường phương tiện giao thông và phương tiện, thiết bị xếp dỡ, thi công chuyên dùng, công-ten-nơ, nồi hơi và bình chịu áp lực sử dụng trong giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải và phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí bin, an ninh tàu biển.

2. Công tác đăng kiểm bao gồm công táquản lý, đào tạo cán bộ đăng kiểm và kiểm định.

3. Nhóm kiểm định bao gồm tổ, đội, bandây chuyền, chi nhánh đăng kim thực hiện nhiệm vụ kim định cụ thể.

4. Trưởng nhóm kim định là người được thủ trưởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm làm trưởng nhóm kiểm định.

5. Đơn vị đăng kiểm bao gồm chi cục, trung tâm, phòng trực thuộc Cục Đăng kiểm Việt Nam và phòng, ban, trạm đăng kiểm, trung tâm đăng kiểm, công ty đăng kiểm trực thuộc các Sở Giao thông vận tải hoặc y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thựchiện kiểm định; các trung tâm đăng kim xe cơ giới xã hội hóa.

6. Cơ quan tham mưu nghiệp vụ là phòng, trung tâm trực thuộc Cục Đăng kiểm Việt Nam được phân công quản lý kiểm định, đào tạo cán bộ đăng kiểm.

7. Cán bộ đăng kiểm là đăng kiểm viên, đánh giá viên, nhân viên nghiệp vụ thực hiện, kiểm định.

Chương II

TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC ĐĂNG KIỂM

Mục 1

TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC

Điều 4. Trách nhiệm của nhóm kiểm định

1. Thực hiện công việc kiểm định theo quy định, đúng thẩm quyền được giao.

2. Kiểm tra, kiểm soát quá trình kiểm đnh và kết quả kiểm định trong nhóm kiểm định để đảm bảo tuân thủ đúng quy định.

Điều 5. Trách nhiệm của đơn vị đăng kiểm

1. Tổ chức việc công khai các thủ tục, quy trình kim định tại trụ sở đơn vị để khách hàng được biết và giám sát thực hiện.

2. Tổ chức thực hiện kiểm định tại đơn vị theo quy định, đúng thẩm quyền được giao.

3. Tổ chức phân công nhiệm vụ kiểm định tại đơn vị phù hợp với năng lực, giấy chứng nhận, chứng chỉ của cán bộ đăng kiểm.

4. Đảm bảo về nguồn nhân lực phục vụ kiểm định tại đơn vị theo quy định.

5. Đảm bảo trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ kiểm định và bảo hộ lao động theo quy định; duy trì tình trạng thiết bị, dụng cụ kiểm định bảo đảm tính chính xác của các kết quả đo và thử nghiệm.

6. Kiểm tra, kiểm soát quá trình và kết quả kiểm định, cấp hồ sơ đăng kiểm trong đơn vị đảm bảo đúng quy định.

7. Tổ chức thu phí, lệ phí đúng quy định.

Điều 6. Trách nhiệm của cơ quan tham mưu nghiệp vụ

1. Tham mưu cho Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam tổ chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác đăng kiểm theo lĩnh vực được phân công trong phạm vi cả nước.

2. Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn nghiệp vụ và các văn bản khác trình cp có thẩm quyền ban hành, hướng dẫn các đơn vị đăng kiểm trin khai thực hiện kiểm định theo lĩnh vực được phân công.

3. Thẩm định các hồ sơ kỹ thuật, các loại giấy chứng nhận, trình Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam ký hoặc ký theo thẩm quyền.

4. Tổ chức việc kiểm tra, kiểm soát nhằm phát hiện các vi phạm theo lĩnh vực được phân công, trình Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam xem xét và quyết định các biện pháp xử lý, khắc phục và phòng ngừa.

Điều 7. Trách nhiệm của Sở Giao thông vận tải hoc cơ quan cấp trên khác của đơn vị đăng kiểm

Chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, kiểm soát hoạt động kiểm định tại các đơn vị đăng kiểm trực thuộc theo các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và các hướng dẫn nghiệp vụ có liên quan của Cục Đăng kiểm Việt Nam.

Điều 8. Trách nhim của Cục Đăng kiểm Việt Nam

1. Tổ chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác đăng kiểm.

2. Chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, kiểm soát hoạt động kiểm định tại các đơn vị đăng kiểm trực thuộc theo các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và các hướng dẫn nghiệp vụ có liên quan.

Mục 2

TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN

Điều 9. Trách nhiệm của cán bộ đăng kiểm

1.  Tin bài liên quan